当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Nói dối, đối phó trong giáo dục không phải là cá biệt
Thưa thầy Khoa, thầy có thể chia sẻ quan điểm của mình trước những vụ việc lùm xùm trong ngành giáo dục diễn ra thời gian qua?
- Vụ việc ở trường Nam Trung Yên nếu xét riêng ở khía cạnh một trường học thì nhỏ, nhưng lại gây ra nỗi bức xúc trong dư luận rất lớn ở khía cạnh đạo đức.
Chuyện một em học sinh gãy chân vốn không phải quá to tát nhưng các bước xử lý của nhà trường khiến bản thân tôi rất phẫn nộ.
![]() |
Thầy giáo Đỗ Việt Khoa, người từng tích cực đấu tranh với những sai trái trong giáo dục. Ảnh: Thanh Hùng |
Tuy nhiên những vụ như ở trường Nam Trung Yên không phải là cá biệt. Những vụ nói dối, đối phó như phát phiếu khảo sát, báo cáo 100% không biết chuyện gì xảy ra không phải là điều gì đáng ngạc nhiên mà đã là một thứ kinh nghiệm "ma xó", được truyền cho nhau.
Giáo dục là làm gương. Vậy theo ông, việc những hiệu trưởng - người đứng đầu các cơ sở giáo dục - nói dối, chậm trễ, mập mờ bưng bít sai phạm... có ảnh hưởng nhiều đến phẩm chất của học sinh trong trường?
- Ngành giáo dục đào tạo có 2 nhiệm vụ là giáo dục và đào tạo. Trên thực tế, lâu nay có vẻ như người ta làm nhiều đào tạo mà quên mất đi nhiệm vụ giáo dục về nhân cách và đạo đức.
Nhưng những bài giảng cũng không ấn tượng, ăn sâu vào học sinh bằng ứng xử, hành vi hàng ngày của các thầy cô giáo. Đặc biệt, ở lứa tuổi tiểu học, yếu tố giáo dục quan trọng hơn yếu tố đào tạo nhiều. Do đó, bản thân giáo viên càng phải làm gương cho các học sinh.
Ở một trường tiểu học ở Thủ đô, có một hiệu trưởng là gương xấu đến thế thì dạy làm sao được các cháu? Với những trường hợp này, cần phải cách chức ngay, chuyển ngành nghề khác ngay, đừng làm giáo viên nữa.
Hai vụ việc gần đây thực tế đều xuất phát từ những việc nhỏ mà hẳn sẽ không khiến dư luận bức xúc nếu những người đứng đầu có cách giải quyết hợp lý. Phải chăng trong giáo dục việc nhận sai khó đến vậy, thưa ông?
- Với người Việt, chả mấy ai dám đứng lên nhận là tôi làm sai, mà thường tìm cách đổ lỗi, che giấu. Điều này cần phải thay đổi.
Nếu có tinh thần sai nhận lỗi ngay, sai từ chức ngay, thì mới có thể tạo ra cuộc cách mạng cho giáo dục về nhân cách con người.
Tuy nhiên, giờ đây chuyện nói dối, đối phó vẫn rất nặng nề.
Đây có phải là hệ quả của việc chạy theo thành tích, chỉ có thành tích chứ không có sai bại trong các nhà trường?
- Theo tôi, đây không chỉ là bệnh thành tích mà còn là bệnh dối trá. Đây cũng là cái xấu nói chung của cán bộ quản lý giáo dục cơ sở.
Như ở câu chuyện Trường THPT Phan Đình Phùng đáng lý ra nhà trường phải báo cáo, nhận lỗi sớm, nhưng cũng lại chậm trễ, che giấu, xử lý không triệt để.
![]() |
Vì đã có quá nhiều tấm gương về sự trù dập...
Là một thầy giáo, ông có thể chia sẻ tại sao ngay từ đầu, các giáo viên trong các trường dù biết nhưng không tố cáo sai phạm của hiệu trưởng?
- Tôi muốn đặt câu hỏi rằng ở cơ quan, đứng trước việc làm sai trái của lãnh đạo, các bạn sẽ chọn thái độ như thế nào?
Mọi người trong cơ quan sẽ có một trong 3 thái độ: một là im lặng làm ngơ coi như không biết, hai là hùa theo cái xấu đó, ba là đấu tranh, lên tiếng về nó. Song nhóm người thứ ba hiếm lắm, thậm chí nhiều cơ quan không có một ai.
Thực ra cũng vì có quá nhiều tấm gương về sự trù dập rồi nên người ta sợ hãi, chọn biện pháp im lặng, chấp nhận người đứng đầu bảo sao thì làm vậy.
Trong một trường, hiệu trường là người có quyền lực đến mức nào để các giáo viên phải sợ đến vậy?
- Đây là sự thật không riêng gì ngành giáo dục, mà ở tất cả các cơ quan. Chính cơ chế quản lý của chúng ta đã biến các hiệu trưởng trở thành những ông vua của một xứ. Họ nắm trong tay quyết định về thi đua, nâng lương, thưởng hàng tháng, quyết định giờ giấc lên lớp giáo viên... Giáo viên không nghe lời thì ảnh hưởng trực tiếp đến miếng cơm manh áo. Thậm chí đến cả những cái khó nói nhất họ cũng có thể can thiệp.
Ví dụ như tôi do từng lên án, phê phán công khai những việc làm sai của hiệu trưởng nên nhiều năm hiệu trưởng không cho nâng lương.
Năm nay tôi 50 tuổi nhưng hệ số lương mới 3,99, có lẽ là thấp nhất cả nước so với các đồng nghiệp cùng tuổi.
Hay là thời khóa biểu của tôi, một ngày trường cố ý phân buổi sáng có tiết 1 và tiết 5, buổi chiều cũng vậy, cực kỳ căng thẳng.
Chưa kể, tôi bị cô lập và không cho phép phát biểu hay tham dự vào các việc khác… Đó là những cái giá phải trả.
Chính vì vậy, nếu tố cáo người đứng đầu, các thầy cô thường phải trả giá rất đắt, và phải có một bản lĩnh rất rắn rỏi mới dám đối đầu.
Trước đây, khi tố cáo những sai phạm của Hiệu trưởng Trường THPT Vân Tảo, bản thân ông từng gặp những khó khăn gì từ khi quyết định đến khi việc tố cáo được ghi nhận?
- Ban đầu rất khó khăn. Thực sự mà nói thì việc phát hiện những sai phạm đó không khó, đưa dẫn chứng không khó, viết đơn cũng không lâu, nhưng gửi lên cấp trên ai xử lý, giải quyết, đó mới là cái khó vô cùng.
Các đơn vị mà tôi nộp đơn tố cáo thì không sẵn lòng để giúp tôi làm rõ những sai phạm của hiệu trưởng.
Có một điều giống nhau ở tất cả các cấp quản lý giáo dục của chúng ta là thấy người giáo viên tố cáo sai phạm thì điều đầu tiên là họ tìm cách bao che, bưng bít cho nhau để giấu nhẹm sự thật. Điều này dẫn đến hậu quả là những người tố cáo thất vọng, cay đắng, thậm chí có những giáo viên không vượt qua được và tìm đến việc tự sát, trầm cảm, thần kinh...
Bản thân tôi xác định khi đã tố cáo sai phạm thì không có đường lùi và mình sẽ phải làm đến cùng.
Nguyên nhân lớn nhất là do cơ chế quản lý
Theo ông, tại sao chúng ta muốn chống tiêu cực, nhưng việc tố cáo những tiêu cực trong ngành giáo dục lại khó được tiếp nhận, xử lý?
- Có nhiều nguyên nhân nhưng lớn nhất là do cơ chế quản lý. Trường nhận hiệu trưởng từ cấp trên phân về chứ không phải do chúng tôi được lựa chọn. Chưa bao giờ có chuyện giáo viên bầu hiệu trưởng, mà cứ hết nhiệm kỳ là luân chuyển từ nơi nọ sang nơi kia. Thậm chí có hiệu trưởng sai phạm ở trường này vẫn sang trường khác làm hiệu trưởng tiếp.
Ngoài ra cũng do cơ chế quản lý giáo dục của chúng ta phân theo ngành ngang. Hiệu trưởng các trường THCS trở xuống do UBND quận/ huyện và phòng GD-ĐT quận/ huyện quản lý, còn các trường THPT thì do Sở GD-ĐT quản lý. Bộ GD-ĐT chỉ quản lý trực tiếp một số trường.
Điều này cũng tạo ra kẽ hở hay sự buông lỏng. Chưa kể, một số lãnh đạo quản lý thường đứng cùng trên bè mảng, tạo thành một nhóm quyền lực, nhóm lợi ích nên sẽ bảo vệ nhau đến cùng dù biết sai phạm. Điều này rất cần phải thay đổi.
Ở vụ việc Trường Tiểu học Nam Trung Yên, Phó thủ tướng vào cuộc nhắc nhở, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu tạm đình chỉ chức danh Hiệu trưởng trong quá trình điều tra, nhưng trong một thời gian những chỉ đạo này không được thực hiện rốt ráo. Đây có phải dẫn chứng cho việc kỷ cương lỏng lẻo?
- Tôi cho rằng do cơ chế mà dẫn đến suy nghĩ để lâu cho đến khi người ta quên sự việc, cho nó loãng đi rồi lại tiếp tục làm hiệu trưởng.
Thói quen kéo dài thời gian xử lý thực chất vẫn nằm trong sự dối trá và cũng vì kỷ cương không nghiêm minh. Ở trên chỉ đạo hẳn hoi rồi mà ở dưới vẫn không thực hiện cho thấy chúng ta đang khiếm khuyết nghiêm trọng về cơ chế quản lý, phân quyền các cấp và điều này cần phải thay đổi.
Vậy theo ông, để những câu chuyện này không còn tiếp diễn cần có giải pháp gì?
- Để không tái diễn những sự việc tương tự, trước hết những người đứng đầu cần có văn hóa từ chức. Hoặc nếu không làm được thì các cấp cao hơn cần có thái độ kiên quyết cắt chức thật nhanh nếu sai phạm.
Như câu chuyện cô giáo Tạ Thị Bích Ngọc- Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên, không phải nay mới có vụ đâm học sinh gãy chân, mà trước đây khi từng làm Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc đã từng bị phanh phui vì ăn bớt khẩu phần của học sinh. Nhưng sai phạm mà lại điều chuyển sang làm hiệu trưởng của trường khác. Đó là sự lỏng lẻo và là cái dở của cơ chế và các cấp quản lý.
Chỉ có bè phái, lợi ích nhóm mới có thể tiếp tục giữ lại những con người như vậy. Và chỉ đến khi chúng ta xóa bỏ được những việc này thì những câu chuyện này sẽ không còn đất diễn.
Xin cảm ơn ông.
Thanh Hùngthực hiện
" alt="'Vụ việc ở Nam Trung Yên là thất bại nặng nề của giáo dục'"/>Theo tổ chức cố vấn Sáng kiến giảm thiểu mối đe dọa hạt nhân (NTI), Triều Tiên hiện có hàng chục tàu ngầm thuộc 4 lớp chính như sau:
Lớp Sinpo
Còn gọi là lớp Gore hay lớp Cá voi, lớp Pongdae. Theo hãng tin Sputnik, cho tới giờ Triều Tiên chỉ có một tàu ngầm thuộc lớp này, đó là chiếc 8.24 Yongung (Người hùng 24/8) và hiện chưa rõ liệu Bình Nhưỡng có kế hoạch đóng thêm hay sử dụng tàu ngầm này vào mục đích thử nghiệm. Một số nguồn tin phương Tây cho hay, có tới 6 con tàu đang được đóng.
Tàu ngầm lớp Sinpo dài khoảng 70m, nặng gần 2.000 tấn, tương đương kích cỡ của tàu ngầm Type 212 của Đức. Chiếc 8.24 Yongung chạy bằng động cơ diesel với tầm hoạt động khoảng 1.500 hải lý. Tàu ngầm này từng bắn tên lửa đạn đạo Pukguksong-1 và một tên lửa hành trình không rõ tên gọi.
Lớp Sang-O
Tàu ngầm lớp Sang-O hay lớp Cá mập, được Triều Tiên ra mắt lần đầu tiên vào năm 1991. Đây là tàu ngầm tấn công diesel nhỏ, song đối với các tàu ngầm do Triều Tiên sản xuất thì đây là một trong những chiếc lớn nhất.
Con tàu dài 34m, có lượng giãn nước là 370 tấn. Nó có 4 ống phóng ngư lôi và có thể mang theo 16 quả thủy lôi. Hải quân Triều Tiên đang sử dụng 40 tàu ngầm lớp này, một số trong đó có chiều dài lên tới 40m.
Lớp Yono
Tàu ngầm thuộc lớp Yono hay còn gọi là lớp cá hồi có chiều dài 29m và nặng 130 tấn, ra mắt vào năm 1965.
Chiếc tàu ngầm này đủ chỗ cho 2 thủy thủ ngồi và được cho là không thể tái nạp 2 ống ngư lôi. Tuy nhiên, cũng giống như tàu ngầm lớp Sang-O, nó có thể chở 7 lính biệt kích để triển khai bí mật.
Hải quân Triều Tiên có 5 chiếc tàu ngầm lớp Yono vẫn đang hoạt động, các nhà quan sát phương Tây cho hay.
Lớp Type 033
Tàu ngầm Type 033 là phiên bản của tàu ngầm Project 633 của Liên Xô, ra mắt lần đầu vào năm 1957. Ngoài lớp Sinpo, Type 033 là lớp tàu ngầm lớn nhất của hải quân Triều Tiên, nặng 1.800 tấn và dài 76,6 mét.
Hải quân Triều Tiên có khoảng 20 tàu ngầm lớp Type 33. Bình Nhưỡng đã mua 7 tàu ngầm của Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1973 đến 1975 và chế tạo phần còn lại từ các bộ phận mua của Trung Quốc. Triều Tiên giữ nguyên tên gọi của Trung Quốc là Type 033. Trung Quốc đã chế tạo các tàu ngầm Project 633/Type 033 của riêng mình sau khi có được giấp phép từ Liên Xô.
Type 033 còn là tàu ngầm di chuyển nhanh nhất và có tầm hoạt động xa nhất của Triều Tiên. Nó có thể di chuyển 3.820 hải lý bằng năng lượng diesel hoặc 260 hải lý khi lặn và chạy bằng pin. Type 033 có sáu ống phóng ngư lôi ở mũi tàu và hai ống ở đuôi.
Đáng chú ý, đa phần các mật khẩu (57%) đều chứa một từ dễ dàng tìm thấy trong từ điển, dẫn đến việc giảm đáng kể độ mạnh của mật khẩu.
Các chuỗi từ vựng phổ biến nhất có thể kể đến một số nhóm mật khẩu theo dạng tên người (admed, nguyen, kumar, kevin, daniel), nhóm mật khẩu chứa các từ phổ biến (forever, love, google, hacker, gamer” hoặc nhóm mật khẩu tiêu chuẩn (password, qwerty12345, admin, 12345, team).
Phân tích cho thấy, chỉ có 19% mật khẩu chứa một tổ hợp ký tự mạnh, gồm một từ không có trong từ điển, cả chữ thường và chữ in hoa, số và ký hiệu. Tuy nhiên, ngay cả với những mật khẩu này, 39% trong số đó vẫn có thể bị đoán ra bằng các thuật toán thông minh chỉ trong vòng chưa đầy một giờ.
Từ số liệu trên, các chuyên gia cho rằng, phần lớn mật khẩu mà người dùng đang sử dụng được đánh giá không đủ mạnh và kém an toàn. Điều này đã vô tình tạo điều kiện cho kẻ tấn công dễ dàng xâm nhập tài khoản. Với công cụ đoán mật khẩu bằng cách thử các ký tự, kẻ tấn công thậm chí không cần sở hữu kiến thức chuyên môn hay thiết bị tân tiến mà vẫn có thể bẻ khóa.
Để tăng cường độ mạnh của mật khẩu, người dùng nên sử dụng mật khẩu riêng biệt cho các dịch vụ khác nhau. Bằng cách này, ngay cả khi một trong các tài khoản bị tấn công, những tài khoản khác vẫn an toàn.
Người dùng không nên sử dụng các thông tin cá nhân như ngày sinh nhật, tên thành viên trong gia đình, thú cưng hoặc tên riêng để đặt mật khẩu. Đây thường là những lựa chọn đầu tiên kẻ tấn công sẽ thử khi bẻ khóa mật khẩu.
Mặc dù không liên quan trực tiếp đến độ mạnh của mật khẩu, việc bật xác thực hai yếu tố (2FA) sẽ giúp tăng thêm một lớp bảo mật. Ngay cả khi mật khẩu bị phát hiện, kẻ tấn công vẫn cần xác minh hai yếu tố để truy cập vào tài khoản của người dùng.
Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
Hiệu trưởng trường chuẩn quốc gia từ chức vì học sinh lớp 2 không biết đọc
Với danh hiệu là Á hậu Việt Nam, lại đảm nhận vai trò MC – BTV của VTV chính vì thế Thụy Vân luôn xuất hiện chỉn chu, toàn diện khi đứng trước công chúng.
Theo chia sẻ của một số thành viên hội đồng ngành, sau 2 ngày làm việc với Thanh tra Bộ GD-ĐT và Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, một số hồ sơ chưa được thông qua chủ yếu vì lý do chưa đạt yêu cầu về hợp đồng giảng dạy.
Trong đó, ở hội đồng ngành Y, GS. Phạm Gia Khánh – Chủ tịch hội đồng ngành - cho biết, hồ sơ của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng nằm trong danh sách 10 hồ sơ được thanh tra kết luận là “chưa chuẩn xác” trong số 23 hồ sơ phải rà soát lại của ngành này.
Ngoài ra, trong danh sách ứng viên không được công nhận đạt chuẩn GS, PGS năm 2017 còn có ứng viên PGS Trương Xuân Cừ - Phó trưởng ban chỉ đạo Tây Bắc và nhiều quan chức khác giữ chức vụ cục trưởng, cục phó, giám đốc…
Trong số 95 hồ sơ bị gác lại trong đợt rà soát vừa qua, hội đồng liên ngành Hóa học – Công nghệ thực phẩm có 8 hồ sơ nằm trong diện này. Sau buổi làm việc với Thanh tra Bộ, có 3 hồ sơ được thông qua, 5 hồ sơ còn có những vấn đề chưa được làm rõ.
Một thành viên hội đồng này cho biết, lý do các hồ sơ chưa được thông qua chủ yếu do vướng mắc về hợp đồng giảng dạy, hợp đồng thỉnh giảng. Hội đồng Hóa học – Công nghệ thực phẩm cũng có một trường hợp ứng viên xin rút và tinh thần của hội đồng là đồng ý cho rút.
Ở hội đồng ngành Ngôn ngữ học, có 2 hồ sơ bị gác lại thì một hồ sơ được tổ công tác thông qua, ứng viên kia xin rút. Lý do xin rút cũng là do không tìm đủ minh chứng theo yêu cầu của tổ công tác về các thông tin khai trong hồ sơ.
Cũng với lý do tương tự ở hội đồng ngành Văn học, có 1 trường hợp không được thông qua vì hợp đồng giảng dạy không hợp lệ.
GS. Bùi Văn Ga – Phó Chủ tịch HĐCDGSNN cho biết, tổ thanh tra Bộ GD-ĐT đã làm việc với từng hội đồng ngành có ứng viên chưa đạt chuẩn về mặt hồ sơ. Những hồ sơ chưa được thông qua sẽ được báo cáo lên Chủ tịch HĐCDGSNN, sau đó sẽ báo cáo Thủ tướng xin ý kiến chỉ đạo. Theo kế hoạch, kết quả rà soát sẽ được công bố trong ngày hôm nay 2/4.
Nguyễn Thảo
Các ứng viên vừa được ký quyết định công nhận chiều 5/3 giảm 95 người so với trước và vắng tên Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cùng một số quan chức khác.
" alt="Nhiều quan chức vắng tên trong danh sách GS, PGS sau rà soát"/>Nhiều quan chức vắng tên trong danh sách GS, PGS sau rà soát